Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2017 lúc 2:34

Chọn C.

Đồ thị biểu hiện sự kiểm soát lẫn nhau trong mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.

Con mồi tăng số lượng => vật ăn thịt tăng số lượng do có nguồn thức ăn dồi dào, và chính sự tăng số lượng vật ăn thịt là nguyên nhân làm giảm số lượng con mồi

Số lượng con mồi thấp => thức ăn khan hiếm => vật ăn thịt lại giảm => con mồi lại có điều kiện để tăng số lượng

Khi thức ăn bị nhiễm độc theo nguyên lí khuyếch đại thì nếu thỏ nhiễm độc thì mèo rừng bị nhiễm đọc nhiều hơn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2018 lúc 2:23

Chọn đáp án B

Đồ thị biểu hiện sự kiểm soát lẫn nhau trong mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.

Con mồi tăng số lượng ® Vật ăn thịt tăng số lượng do có nguồn thức ăn đồi dào, và chính sự tăng số lượng vật ăn thịt là nguyên nhân làm giảm số lượng con mồi. A đúng.

Số lượng con mồi thấp ® thức ăn khan hiếm nên vật ăn thịt lại giảm ® con mồi lại có điều kiện để tăng số lượng.

Khi thức ăn bị nhiễm độc theo nguyên lí khuyếch đại thì nếu thỏ nhiễm độc thì mèo rừng bị nhiễm độc nhiều hơn. B sai.

C đúng vì quần thể con mồi luôn có số lượng nhiều hơn vật ăn thịt.

STUDY TIP

Hiện tượng khuếch đại sinh học: là hiện tượng chất độc đã được tích luỹ ở một bậc đinh dưỡng sẽ được khuyếch đại theo cấp số nhân khi nó chuyển qua các bậc dinh dưỡng thức ăn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2019 lúc 11:52

Chọn đáp án B

Đồ thị biểu hiện sự kiểm soát lẫn nhau trong mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.

Con mồi tăng số lượng ⇒   Vật ăn thịt tăng số lượng do có nguồn thức ăn đồi dào, và chính sự tăng số lượng vật ăn thịt là nguyên nhân làm giảm số lượng con mồi. A đúng.

Số lượng con mồi thấp ⇒  thức ăn khan hiếm nên vật ăn thịt lại giảm ⇒  con mồi lại có điều kiện để tăng số lượng.

Khi thức ăn bị nhiễm độc theo nguyên lí khuyếch đại thì nếu thỏ nhiễm độc thì mèo rừng bị nhiễm độc nhiều hơn. B sai.

C đúng vì quần thể con mồi luôn có số lượng nhiều hơn vật ăn thịt

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 4 2019 lúc 13:52

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Xét các phát biểu

(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng

(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)

(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 10 2019 lúc 8:12

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 4:22

Chọn A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Vậy có 3 nội dung đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2017 lúc 5:47

Đáp án: A

Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.

Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.

Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2017 lúc 9:04

Đáp án D

+ Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Mà các nhân tố vô sinh là các nhân tố như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ ẩm,...

+ Vậy những ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không phụ thuộc vào mật độ là: (1), (3), (5).

Bình luận (0)